Nhà sưu tầm cổ vật Nguyễn Hữu Hoàng (Phú Vang, Thừa Thiên - Huế), đang lưu giữ hai bức khảm trai về vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương được đánh giá cao về nghệ thuật và có thể là độc bản ở Việt Nam.
Ngày 2/11, nhà nghiên cứu Hồ Tấn Phan (TP Huế) cho biết, vừa phát hiện một bình gốm Chămpa cổ có hình củ tỏi được những người khai thác cát sạn vớt từ đáy sông Hương, Thừa Thiên - Huế.
Các công nhân thuộc xí nghiệp khai thác ti tan trên địa bàn xã Kỳ Khang, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vừa bất ngờ phát hiện nhiều dấu vết của một ngồi đền cổ bị vùi lấp trong cát.
Dòng họ Võ Văn ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đang lưu giữ những tài liệu cho thấy tổ tiên họ từng gia nhập đội hùng binh ra Hoàng Sa làm nhiệm vụ từ năm 1786, sớm hơn 30 năm so với các tài liệu công bố trước đây.
Mới đây, các công nhân thi công làm đường tại công trường khu đô thị Ciputra (Hà Nội) lại tiếp tục làm phát lộ một ngôi mộ cổ độc đáo. Mộ nằm khá gần với chiếc giếng cổ và 2 ngôi mộ Lục triều đã từng phát lộ hồi tháng 4.
Các nhà khoa học, chuyên gia khảo cổ vừa phát hiện dấu tích đình làng cổ có niên đại hơn 200 năm cùng hàng trăm hiện vật gốm cổ làm bằng đất nung, gốm sứ... tại khu vực Gò Đình, thị trấn Trà Xuân, huyện miền núi Trà Bồng.
Từng hiến tặng hai tờ châu bản liên quan đến Hoàng Sa cho Bộ Ngoại giao, mới đây ông lại công bố một chứng cứ về chủ quyền biển đảo của Việt Nam, là hình ảnh biển Đông và các đảo được chạm nổi trên Cửu Đỉnh từ thời vua Minh Mạng.
Ngày 25/7, thông tin từ Bảo tàng Hà Tĩnh cho biết, các cán bộ chuyên môn cơ quan này vừa phát hiện một số cổ vật quý hiếm thời Lý, Trần trên địa bàn các xã Cổ Đạm, Xuân Viên, Xuân Hoa, (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).